Tổng số lượt xem trang

Thứ Sáu, 12 tháng 8, 2011

THYROID IMAGING REPORTING and DATA SYSTEM (TIRADS) CỦA SIÊU ÂM NHÂN GIÁP CÓ NGUY CƠ UNG THƯ

Tóm tắt
Mục tiêu
: Đề nghị  bảng phân loại hình ảnh hạt giáp thực hành và dữ liệu hệ thống (TIRADS) để xếp loại hạt giáp và phân tầng nguy cơ ác tính.

Đối tượng và phương pháp: Ban thể chế đánh giá chấp thuận nghiên cứu hồi cứu này, và được miễn yêu cầu để có thỏa thuận thông báo cho đánh giá hình ảnh và hồ sơ. Từ tháng năm đến tháng mười hai 2008, sinh thiết tế bào kim nhỏ (FNAB) dưới hướng dẫn của siêu âm được thực hiện ở 3674 hạt giáp ở lần lượt 3414 bệnh nhân. Nghiên cứu bao gồm 1658 hạt giáp (lớn hơn hay bằng 1 cm đường kính tối đa trên siêu âm) ở 1638 bệnh nhân (1373 nữ, 265 nam) để chẩn đoán bệnh học hay theo dõi những phát hiện đã có. Phân tích một biến và đa biến với phương trình ước tính tổng quát đã được thực hiện để khảo sát mối quan hệ giữa tính chất siêu âm đáng ngờ và ung thư tuyến giáp.
Mỗi yếu tố có ý nghĩa xác định được cho điểm và nhân với hệ số β thu được cho mỗi yếu tố này từ phân tích đa biến hồi quy logistic. Sau đó điểm số cho mỗi yếu tố quan trọng được thêm vào, dẫn đến một phương trình phù hợp với xác suất của độ ác tính của hạt giáp. Các tác giả đánh giá xác suất phù hợp bằng phương trình hồi qui; nguy cơ ác tính được xác định theo số các dấu hiệu siêu âm nghi ngờ.

Kết quả: Các đặc điểm siêu âm cho thấy có liên quan có ý nghĩa với ác tính: có thành phần đặc (solid component), sinh echo kém (hypoechogenicity), echo rất kém (marked hypoechogenicity), có múi nhỏ (microlobulated) hoặc đường viền không đều (irregular margins), vi vôi hóa (microcalcifications), và dạng hạt giáp có chiều cao lớn hơn chiều rộng. Khi số dấu hiệu siêu âm nghi ngờ tăng lên, xác suất phù hợp và nguy cơ ác tính cũng gia tăng. Giá trị tiên đoán dương tính và số dấu hiệu siêu âm nghi ngờ khác nhau có ý nghĩa thống kê (P nhỏ hơn 0,001).

Kết luận: Phân tầng (straitification) nguy cơ độ ác tính hạt giáp bằng một số dấu hiệu siêu âm nghi ngờ cho phép thiết lập một TIRADS thuận tiện và dễ thực hành.

Từ Radiology, 19-7-2011.





"Với những dấu hiệu này, chúng tôi đề nghị TIRADS nhóm 3 (không có dấu hiệu siêu âm nghi ngờ), nhóm 4a (1 dấu hiệu siêu âm nghi ngờ), nhóm 4b (2 dấu hiệu siêu âm nghi ngờ), nhóm 4c (3 hay 4 dấu hiệu siêu âm nghi ngờ), và nhóm 5 (5 dấu hiệu siêu âm nghi ngờ) bằng cách sử dụng nguy cơ ác tính từ phân loại BIRADS", các tác giả cho biết.

_________________________________




Abstract


• OBJECTIVE. The purpose of this study is to examine subcentimeter thyroid nodules to determine their rate of malignancy, the accuracy of various ultrasound features in prediction of malignancy, and the utility of ultrasound-guided biopsy of these nodules.

• MATERIALS AND METHODS. Included in this retrospective study were 104 patients in whom 108 thyroid nodules smaller than 1 cm had been biopsied. Diagnostic ultrasound examinations were reviewed, and nodules were evaluated for the following ultrasound features: internal echogenicity, margins, height-to-width ratio, presence of calcifications, posterior acoustic features, solid-to-cystic ratio, presence of a halo, and color Doppler characteristics. In addition, a subjective assessment of level of suspicion was assigned to each nodule. Each feature was correlated with the pathologic results to determine the accuracy of the feature for predicting malignancy.

• RESULTS. Adequate cytologic specimens were obtained in 97 of the 108 subcentimeter biopsies (90%) performed. The average size of malignant nodules was significantly smaller than the average size of benign nodules (6.4 ± 2.1 vs 7.7 ± 1.4 mm, p = 0.041). The rate of carcinoma among nodules with a final diagnosis was 19% (16/85). The most accurate features significantly associated with malignancy were posterior acoustic shadowing (87%), many diffuse calcifications (82%), rim calcifications (81%), and taller than wide shape (79%). The subjective level of suspicion correlated well with the presence of malignancy (76%).

• CONCLUSION. Subcentimeter nodules are significantly associated with the risk of malignancy and can be accurately and safely biopsied with a very high diagnostic rate. Certain ultrasound features can be used to accurately stratify risk of malignancy, although no single feature replaces the clinician’s overall impression.



Sonography of Thyroid Nodules :A ‘‘Classic Pattern’’ Diagnostic Approach

Carl C. Reading, J.William Charboneau, Ian D. Hay, and Thomas J. Sebo
(Ultrasound Quarterly 2005;21:157–165)


Abstract:
This article describes an approach to some of the commonly encountered, ‘‘classic pattern,’’ appearances of both benign and malignant thyroid nodules that are seen in day-to-day practice.

These appearances include specific nodules that commonly need fine needle aspiration (FNA)/biopsy, and other nodules that do not usually need FNA/biopsy.

Key Words: Thyroid cancer, thyroid nodule, thyroid ultrasound


_______________________________________________




Abstract:


Objective: Acoustic radiation force impulse (ARFI)-imaging is a novel ultrasound-based elastography method enabling quantitative measurement of tissue stiffness. The aim of the present study was to evaluate the feasibility of ARFI-measurements in the thyroid tissue.

Materials and methods: ARFI-imaging involves the mechanical excitation of tissue using short-duration acoustic pulses to generate localized displacements in tissue. The displacements result in shear-wave propagation which is tracked using ultrasonic, correlation-based methods and recorded in m/s. Inclusion criteria were: nodules ≥1 cm, non-functioning or hypo-functioning on radionuclide scanning, and cytological/histological assessment. All patients received conventional ultrasound, real-time elastography (RTE) and ARFI-imaging.

Results: Sixty nodules in 55 patients were available for analysis. Fifty-seven nodules were benign on cytology/histology, and three nodules were papillary carcinoma. The median velocity of ARFI-imaging in the healthy nodule-free thyroid gland, as well as in benign and malignant thyroid nodules was 1.98 m/s (range: 1.20–3.63 m/s), 2.02 m/s (range: 0.92–3.97 m/s), and 4.30 m/s (range: 2.40–4.50 m/s) respectively. While no significant difference in median velocity was found between healthy thyroid tissue and benign thyroid nodules, a significant difference was found between malignant thyroid nodules on the one hand and healthy thyroid tissue (P=0.018) or benign thyroid nodules (P=0.014) on the other hand. A specificity of ARFI-imaging of 91% could be achieved using a cut-off of 3.1 m/s. This was comparable to the specificity of RTE with 91% in the present study.

Conclusions: ARFI can be performed in the thyroid tissue with reliable results. This novel quantitative elastography-method can be performed with high specificity in the diagnostic work-up of thyroid nodules. Larger studies are awaited.

-------------------------------------
Real-Time Qualitative Ultrasound Elastography of Miscellaneous Non-Nodal Neck Masses: Applications and Limitations, Kunwar S.S. Bhatia, Darshana D. Rasalkar, Yim-Ping Lee, Ka-Tak Wong, Ann D. King, Yuen-Hok Yuen, Anil T. Ahuja

Abstract

To evaluate real-time qualitative ultrasound elastography as an adjunct to conventional sonography for evaluation of non-nodal neck masses identified in routine clinical practice, 52 consecutive masses in 49 patients underwent both techniques. Lesion stiffness was graded visually on chromatic-scale elastograms from ES0-3 (low to high). Diagnosis was based on (cyto) pathology (11), corroborative cross-sectional imaging (18) or characteristic conventional sonography (23). There were 16 lipomas, 15 lymphatic/venous vascular malformations (LVVMs), six neurogenic tumours/neuromas, five thyroglossal duct cysts (TGCs), five (epi)dermoids, three abscesses, one second-arch branchial cleft cyst (BCC), and one soft-tissue metastasis. In general terms, lesion stiffness was high (ES2-3) for neurogenic tumours/neuromas, (epi)dermoids and metastasis, and low (ES0-1) for lipomas, LVVM, TGCs and BCC. Abscesses displayed variable stiffness according to fluid content. Technical limitations and artefacts of elastograms were identified. Data from real-time qualitative ultrasound elastography may be a useful adjunct to sonography for diagnosis of non-nodal neck masses.

Không có nhận xét nào :