The new EFSUMB Guidelines on Liver Elastography 2017: why
and for whom?
Ioan Sporea, MD, PhD
Department of Gastroenterology and Hepatology, “Victor Babes” University of Medicine and Pharmacy Timisoara,
Romania
DOWNLOAD EFSUMB Guidelines on Liver Elastography
Some years ago, during the WFUMB Meeting in Vienna
in 2011, leaders in the field of ultrasound decided to
issue the first European Guidelines on ultrasound based
elastography. For more than a year, more than 25 experts
in different fields worked together and finally the
first ever EFSUMB Guidelines and Recommendations
on Elastography were published in 2013 in the European
Journal of Ultrasound (Ultraschall in der Medizin). This
first part of the Guidelines presented data regarding the
physics and technology of elastography, while the second
presents the clinical applications of elastography
covering 7 organs (including liver, breast, thyroid, prostate
[1,2]. For many specialists in the field of ultrasound,
these Guidelines were the first contact with elastography
and gave them information on this new method.
Following the European Guidelines, some of the
National Societies issued their own Guidelines on liver
elastography, starting from their large experience in the
field. The Japanese Guidelines on Liver Elastography
[3] and the Romanian Guidelines and Recommendations
on Liver Elastography [4] were good papers to use
in clinical practice. The World Federation of Ultrasound
in Medicine and Biology (WFUMB) decided to issue its
own Guidelines on Elastography, which were published
in three parts in 2015 in the Ultrasound in Medicine and
Biology journal [5-7]. These Guidelines cover to a very
high level the physics of elastography as well as liver and
breast elastography, enabling this method to be spread at
global level.
During the last years, the development of liver elastography
was impressive. Many elastographic systems appeared
on the market and, in this moment, Shear Wave Elastography
(SWE) is almost exclusively used for liver stiffness
evaluation. SWE methods include Transient Elastography,
point SWE, and 2D-SWE. Since many papers were published
on this topic in the last two years, EFSUMB decided
to issue new Guidelines on liver elastography. Working together
for many months, a group of approximately 20 experts
in the field of liver elastography succeeded to produce
the new EFSUMB Guidelines on liver Elastography 2017
(EFSUMB Guidelines and Recommendations on the Clinical
Use of Liver Ultrasound Elastography, update 2017).
This paper was sent for publication in Ultraschall in der
Medizin and will appear very soon.
The first question is why do we need new EFSUMB
Guidelines on liver elastography? The answer is because
the body of evidence accumulated in the last 3-4 years on
this topic is so abundant that the new information must
refined and send to the specialists in the field. Secondly,
because the practical experience on liver elastography is
now extensive and allows pertinent recommendations. As
compared with the first EFSUMB Guidelines, the second
edition presents data on liver elastography not only with
Transient Elastography, but also the experience with point
SWE (especially VTQ) and 2D-SWE (especially SSI).
The first section of the paper presents the physics and the
systems used in liver elastography and is continued with
practical recommendations on how to use this method.
The second question is to whom are these Guidelines
addressed to. First of all, to anyone who likes to know
what is new in the field of medicine. Secondly to specialists
who work in the field of hepatology, because in the
last years liver stiffness evaluation using elastography
replaced in many cases liver biopsy. In many countries,
including Romania, liver elastography replaced quite Ioan Sporea. The new EFSUMB Guidelines on Liver Elastography 2017: why and for whom?
completely liver biopsy (especially in C chronic viral
hepatitis). Ultrasound based elastography of the liver
is performed by gastroenterologists and hepatologists,
internal medicine specialist, and by radiologists. If in
the USA, Magnetic Resonance Elastography (MRE) is
continuously developing, in Europe liver elastography is
performed quite exclusively by ultrasound.
Considering the results of published papers and metaanalyses,
the new EFSUMB Guidelines publish cut-off
values for different liver elastographic methods, in different
chronic liver diseases (such as chronic viral hepatitis,
alcoholic and non-alcoholic steatohepatitis, and others).
Limitations and tricks of these methods are presented.
Finally, the new EFSUMB Guidelines on Liver Elastography
are welcome for everybody. It is a well done
material, written by the most experienced European specialists
in liver elastography, very useful for practitioners.
Tổng số lượt xem trang
Thứ Năm, 2 tháng 2, 2017
Thứ Bảy, 28 tháng 1, 2017
KỸ THUẬT và VẬT LÝ SIÊU ÂM ĐÀN HỒI (trích dịch)
Technical and Physical Aspects, Emilio Quaia and Antonio Giulio Gennari
Dịch từ Atlas of Elastosonography, D-A CLEVER et al, © Springer Intern Publ. Switzerland 2017.
Đàn hồi là phương tiện chẩn đoán tương đối mới nhằm cho thông tin chẩn đoán về độ cứng mô mà không phải sờ nắn. Từ 2003 đàn hồi đã được ghép vào máy siêu âm tiêu chuẩn.
ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC MÔ và NGUYÊN LÝ ĐÀN HỒI CƠ BẢN
Độ cứng được định nghĩa dựa trên một vật chất như mô cơ thể biến dạng do phản ứng với ngoại lực. Hiện nay có 3 loại kỹ thuật siêu âm đàn hồi dùng phân
tích độ cứng mô:
1. Dùng tay người làm siêu âm đè nén bằng đầu dò lợi dụng sức
ép trên mô, hoặc do đè nén của sức đập tim mạch hay chuyển động do thở
2. Xung lực bức xạ âm [ Acoustic radiation force impulse
(ARFI)]
3. Sức rung cơ học từ ngoài [ External mechanical vibration].
Tạo hình đàn hồi dựa vào 2 cách tiếp cận cơ học khác nhau: đánh giá sự căng mô do đè nén từ ngoài
(tạo hình căng, strain imaging) hoặc đánh giá tốc độ truyền sóng biến dạng
trong môi chất (tạo hình sóng biến dạng, shear wave imaging). Cả hai có mục
đích đánh giá về chất (hiển thị tương phản,
display contrast) và định lượng (đo) Young’s
modulus (YM). Dù không dựa vào cỡ của hệ thống và lượng của vật chất, YM được
coi là thông số cơ học tương ứng với độ cứng. Định lượng YM giúp đánh giá mô dựa vào các giá trị YM khác nhau. Trong mô sinh học, có 2 đặc điểm cơ học khác nhau có tác động chống lại bất kỳ loại biến dạng nào (shear): đàn hồi và độ nhớt
[viscosity]. Nén chậm một lực bên ngoài trên mô, như đè nén bằng đầu dò (strain
imaging), chất nhớt không phản ứng. Ngược lại, nếu dùng sự
rung động ở tần số cao như tạo hình sóng biến dạng, thành phần nhớt sẽ có tác động
lớn, tỉ lệ thuận với tần số rung động này.
TẠO HÌNH CĂNG do ĐÈ NÉN (Strain Compression
Imaging)
Trong tạo hình biến dạng do đè nén (stress) có thể áp dụng theo 3 cách khác nhau trên một thể tích đồng nhất. Mỗi loại được diễn tả lần lượt theo modulus của nó: YM, shear modulus, và bulk modulus. Để dễ hiểu, chỉ tập trung bàn luận trên mô hình 2 chiều và tránh giải thích chi tiết về đàn hồi khối [bulk modulus].
Trong tạo hình biến dạng do đè nén (stress) có thể áp dụng theo 3 cách khác nhau trên một thể tích đồng nhất. Mỗi loại được diễn tả lần lượt theo modulus của nó: YM, shear modulus, và bulk modulus. Để dễ hiểu, chỉ tập trung bàn luận trên mô hình 2 chiều và tránh giải thích chi tiết về đàn hồi khối [bulk modulus].
Như đã nói, một lực biến dạng tác động vào một
phần của đối tượng gây ra biến dạng mà không làm thay đổi thể
tích (shear stress, SS). Ngược lại lực nén trên
toàn bề mặt của vật thể (YM) có thể gây ra biến dạng.
Có 2 kiểu đánh giá YM và SS. SS minh họa cho tạo hình ARFI, còn
YM mô tả những biến đổi do đè nén bằng đầu
dò.
TẠO
HÌNH SÓNG BIẾN DẠNG (Shear Wave Imaging)
Trong tạo hình sóng biến dạng lực thay đổi theo thời gian tác động vào mô. Có thể là lực cơ học thoáng qua hoặc dao động tần số cố định. Sau tạo sóng có 2 loại mặt phẳng sóng truyền trong vật chất độc lập nhau là sóng SW và sóng áp lực (PW). Sóng PWs không được dùng trong tạo hình do tốc độ cao, nhanh hơn sóng biến dạng SW. Do đó tạo hình SW dựa trên lan truyền sóng SW. Sóng biến dạng này truyền theo hướng vuông góc với sóng dọc xung echo theo thứ tự [ordinal pulse echo longitudinal waves].
Trong tạo hình sóng biến dạng lực thay đổi theo thời gian tác động vào mô. Có thể là lực cơ học thoáng qua hoặc dao động tần số cố định. Sau tạo sóng có 2 loại mặt phẳng sóng truyền trong vật chất độc lập nhau là sóng SW và sóng áp lực (PW). Sóng PWs không được dùng trong tạo hình do tốc độ cao, nhanh hơn sóng biến dạng SW. Do đó tạo hình SW dựa trên lan truyền sóng SW. Sóng biến dạng này truyền theo hướng vuông góc với sóng dọc xung echo theo thứ tự [ordinal pulse echo longitudinal waves].
Sóng biến dạng là sóng ngang, truyền đi chậm và giảm nhanh hơn với sóng dọc và biến mất trong dải siêu âm MHz [MHz ultrasound band], với tần
số truyền dưới 1 KHz in vivo. Tốc độ sóng
ngang (i.e., cs= 1–10 m/s) chậm hơn sóng dọc (cL= 1540 m/s) 1000 lần. Bản
đồ của YM dẫn xuất từ tốc độ truyền của
SW để hiển thị độ cứng của vật. Do có nhiều thành phần nước, mô sinh học được coi như không bị đè nén.
Nên nhớ là sóng SW không truyền được trong dịch thuần nhất không nhớt [nonviscous
pure fluid].
CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐÀN HỒI
Có nhiều phương pháp tích hợp trong thực hành lâm sàng:
1. Đàn hồi căng [Strain elastography (SE)]
2. Đàn hồi thoáng qua [Transient elastography (TE)]
3. ARFI
4. Tạo hình và đo tốc độ sóng biến dạng [SW speed measurement and imaging]
Có nhiều phương pháp tích hợp trong thực hành lâm sàng:
1. Đàn hồi căng [Strain elastography (SE)]
2. Đàn hồi thoáng qua [Transient elastography (TE)]
3. ARFI
4. Tạo hình và đo tốc độ sóng biến dạng [SW speed measurement and imaging]
Đàn hồi căng [Strain elastography]
Đầu dò đè nén mô
gây dời chỗ mô. Vì bị đè nén tĩnh [static compression], chỉ có căng [strain (ε)] hiển thị,
do vậy chỉ là tạo hình định tính. Thay vào đó dùng phương pháp bán định lượng
như strain ratio [chỉ số
căng] là chỉ số so sánh kích thước tổn thương với kích thước phần mô bị cứng.
Đàn hồi thoáng
qua [Transient
elastography]
Có piston rung
ngoài kiểm soát được [hoạt động như một cú đấm] được lắp vào đầu dò với một điểm
cố định dùng để tạo và đánh giá sóng SW tạo ra. FibroScan dùng loại định lượng sóng SW này để đánh giá độ cứng mô.
Xung lực bức xạ
âm [ARFI ]
Xung đẩy ARFI tập
trung [focused] dùng để làm biến dạng mô tại một vùng được xác định trước. Đầu dò vừa tạo
xung đẩy vừa theo dõi dời chỗ mô bằng cách gởi trước một xung tạo hình và sau
đó một xung đẩy. Đánh giá nhiều đường [lines] hợp thành chùm [beam] giúp tạo nên một hình hiển
thị sự khác biệt nội tại của mô.
Tạo hình và đo tốc
độ sóng biến dạng SW [SW speed measurement and imaging].
Dùng ARFI kích hoạt
sóng SW được tạo ra một điểm chọn trước của cơ quan và rồi đo đạc sóng SW truyền
đi ly tâm từ vị trí xung đẩy. Như đã nói, đầu dò tạo sóng SW nhưng cũng tạo hình
sự lan truyền sóng. Việc áp dụng ARFI ở vùng sắp xếp nhiều tiêu điểm, trong đó
mỗi tiêu điểm được khảo sát nhanh nối tiếp nhau, dẫn đến tương tác phức hợp mô-sóng
SW cùng với mở rộng sóng SW thành dạng hình trụ ở độ sâu nhiều hơn và giúp có thể tạo
hình SW trong thực thời [real-time SW imaging]. Cách tiếp cận vùng nhiều tiêu
điểm này được gọi là tạo hình sóng biến dạng siêu thanh [“supersonic shear
imaging” (SSI)].
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO TRUYỀN SÓNG SW
CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỂN THỊ
(DISPLAY METHODS)
Quan niệm chủ đạo của tạo
hình đàn hồi là phát hiện tổn thương nhỏ cũng như phân biệt rõ nhiều tổn thương
nhỏ với nhau. Nhiều hãng máy có phương pháp khác nhau để đo sự dời chỗ nên có khác biệt nhau về đặc điểm hình ảnh [ly
giải không gian hay thời gian] và điều kiện đo đạc. Có vài phương pháp tạo hình
dời chỗ mô:
1.PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG QUAN TRONG KHÔNG GIAN [Spatial correlation method (hay phương pháp dò tìm nhiễu đốm,
speckle tracking method)] cung cấp hình ảnh bằng cách dò theo chuyển động của
kiểu hình ảnh [image pattern]. Do đó thiết lập vùng ROI và bằng cách tính toán
tương quan trong không gian của vùng ROI trước và sau khi đè nén, số lượng chuyển động
rất dễ tính toán. Đây là phương pháp đơn giản nhất để đo dời chỗ một hướng (direction,
D) theo trục chùm sóng âm. Thật ra, định nghĩa dời chỗ mô cần tìm phải là 2D, cả theo tầm
[range] và trong hướng của cung phương vị [azimuthal direction], do chuyển động
mà mỗi ROI bao trùm hướng của cung
phương vị trong mặt cắt ngang. Tiện ích của speckle tracking method là khả năng
đo đạc được dời chỗ rộng cả khi vượt độ dài sóng, và khả năng dò tìm chuyển động
của ROI trong 2D và 3D. Mặt khác kỹ thuật này thất bại khi bị nhạy với tác động nhiễu ồn và mất khả năng thực thời
khi mà tính toán tương quan cần năng lực khổng lồ của máy tính. Nói chung sự chính xác
của phương pháp này có giới hạn khi kiểu nhiễu đốm [speckle patterns ] không rõ
ràng.
2. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN KHÁC BIỆT PHA [PHASE DIFFERENCE DETECTION METHOD] dùng cùng kỹ thuật của siêu âm Doppler màu và Doppler mô [technique of color Doppler and tissue Doppler]. Khác biệt pha của tín hiệu siêu âm [echo signals] tạo bởi xung truyền lặp lại [transmitting repeated pulse] được tiếp nhận bởi phương pháp tự liên quan [autocorrelation method], giúp tính được sự dời chỗ. Ngược lại bất lợi là chỉ đo được dời chỗ 1D trong hướng chùm sóng âm do lệ thuộc góc, và sai do nhiễu [aliasing errors] có thể xảy ra khi đo dời chỗ rộng vượt quá một nửa độ dài sóng.
2. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN KHÁC BIỆT PHA [PHASE DIFFERENCE DETECTION METHOD] dùng cùng kỹ thuật của siêu âm Doppler màu và Doppler mô [technique of color Doppler and tissue Doppler]. Khác biệt pha của tín hiệu siêu âm [echo signals] tạo bởi xung truyền lặp lại [transmitting repeated pulse] được tiếp nhận bởi phương pháp tự liên quan [autocorrelation method], giúp tính được sự dời chỗ. Ngược lại bất lợi là chỉ đo được dời chỗ 1D trong hướng chùm sóng âm do lệ thuộc góc, và sai do nhiễu [aliasing errors] có thể xảy ra khi đo dời chỗ rộng vượt quá một nửa độ dài sóng.
3. PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP [COMBINED
METHOD] kết hợp 2 phương pháp trên : phase difference detection method và spatial correlation technique. Hiện nay đây là
cách làm chung của nhiều hãng máy.
Cho đến nay nhiều hãng máy dùng hình đàn hồi [elastogram
image ] có màu, trong mờ [translucent] và đặt chồng lên hình B-mode. Dù nhiều tác
giả đề nghị dùng thang màu để chẩn đoán phát hiện bệnh lý, các máy khác nhau
cùng hiển thị thang xám và màu khác nhau.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO TRUYỀN SÓNG SW
Truyền sóng SW có liên quan trực tiếp đến đàn
hồi mô. Có các phương pháp đo như conventional algorithm time-of-flight (TOF) measurement, inversion of the wave equation, và estimation of the phase gradient từ truyền sóng SW.
Cũng cần hiểu các thông số hiển thị sau:
Cũng cần hiểu các thông số hiển thị sau:
• Strain imaging: Đàn hồi
căng [strain elastography] giúp đánh giá căng hay căng bình thường hóa [normalized
strain], đo hình học [geometric measures] (kích thước và dạng vùng căng [size
and shape of the altered strain area], chỉ số căng [strain ratio] (xác định bởi
chỉ số của căng tổn thương với căng mô bình thường hóa ở cùng độ sâu, ratio of
the lesion strain versus the normal tissue strain, at the same depth), và chỉ số kích thước E/B [E/B size ratio (diễn
tả bởi chỉ số của kích thước của một tổn thương trong hình căng [strain image]
với kích thước trong hình B-mode bình thường]. Tương tự, tạo hình ARFI cho thấy
sự dời chỗ hay dời chỗ bình thường hóa [normalized displacement], đo hình học [geometric
measures], chỉ số dời chỗ [displacement ratio], và chỉ số kích thước E/B [ E/B size ratio].
• SW imaging: Tốc độ sóng đàn hồi SW, chuyển đổi YM từ tốc độ SW khi thỏa các điều kiện như tỷ trọng hằng định [constant density], tính đồng nhất [homogeneity], đẳng hướng [isotropy], và tính không bị đè ép [incompressibility]. Nhìn chung, hình đàn hồi căng có ly giải không gian cao [higher spatial resolution], trong khi hình đàn hồi SW có ly giải tương phản cao [higher contrast resolution]. Tuy nhiên, cần biết trước rằng nếu có khác biệt hình ảnh là do từ các kỹ thuật khác nhau,vì dùng dẫn xuất hình không phản ánh chính xác phản ứng mô.
XẢO ẢNH
• SW imaging: Tốc độ sóng đàn hồi SW, chuyển đổi YM từ tốc độ SW khi thỏa các điều kiện như tỷ trọng hằng định [constant density], tính đồng nhất [homogeneity], đẳng hướng [isotropy], và tính không bị đè ép [incompressibility]. Nhìn chung, hình đàn hồi căng có ly giải không gian cao [higher spatial resolution], trong khi hình đàn hồi SW có ly giải tương phản cao [higher contrast resolution]. Tuy nhiên, cần biết trước rằng nếu có khác biệt hình ảnh là do từ các kỹ thuật khác nhau,vì dùng dẫn xuất hình không phản ánh chính xác phản ứng mô.
XẢO ẢNH
Một số xảo ảnh cần
biết về tạo hình đàn hồi. Trong tạo hình căng, stress phân bố không đồng nhất
trong mô; hơn nữa, mặt tiếp xúc đầu dò tương đối nhỏ, kém xuyên thấu và kém đồng
nhất khi làm stress và căng [strain]. Để giải quyết vấn đề này có thể dùng
footprint làm tăng sức ép, nhưng dùng 2 ngón tay đặt trước và sau đầu dò để làm
căng sâu hơn và đồng nhất hơn cũng có kết quả tương tự. Ngoài ra, mô mềm lân cận
bị căng cứng hơn sau đè nén gây ra “edge-enhancement” effects [tác động tăng cường
bờ]. Các xảo ảnh khác là các cấu trúc ngoài mặt phẳng [out-of-plane structures]
gây ra in-plane strain [căng trong mặt phẳng] và slippery boundaries [chạm biên
không rõ]. Hiểu sâu các xảo ảnh giúp biết thêm dễ dàng về hình đàn hồi được hiển
thị.
Tạo hình SW gồm transient elastography, tạo hình ARFI, và
SSI. Hiệp hội Điện quang Bắc Mỹ (RSNA) về Quantitative Imaging Biomarker đã thực hiện
nghiên cứu liên phòng lab so sánh tốc độ SW trên 4 máy đàn hồi (FibroScan, Philips,
ACUSON S2000, và Aixplorer) vào năm 2013. Nghiên cứu cho thấy, tốc độ SW có giá
trị khác nhau khi dùng loại máy khác nhau và độ sâu khác nhau. Hơn nữa, tốc độ
SW còn thay đổi theo tư thế bệnh nhân, số lần đo, độ sâu và giá trị đo trung
bình [mean] hay dùng số trung vị [median]. Các nghiên cứu khác còn cho thấy tác
động của đầu dò trên tốc độ SW giữa các loại máy và độ sâu.
Tóm lại, nên cẩn thận đánh giá và sử dụng số liệu định lượng của giá trị tốc độ SW và YM được áp dụng, đặc biệt khi so sánh giá trị giữa các hãng sản xuất, độ sâu và với nhiều loại đầu dò.
Tóm lại, nên cẩn thận đánh giá và sử dụng số liệu định lượng của giá trị tốc độ SW và YM được áp dụng, đặc biệt khi so sánh giá trị giữa các hãng sản xuất, độ sâu và với nhiều loại đầu dò.
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)